Hotline: 0928.955.339 - 0908.610.936
Người thông minh học hỏi từ những sai lầm mà người khác mắc phải
Hãy học từ sai lầm của người khác. Bạn sẽ không bao giờ sống đủ lâu để phạm phải tất cả sai lầm và bạn không biết được cái giá phải trả cho những sai lầm đó cao đến chừng nào. Đúc kết kinh nghiệm từ sai lầm của mình là tốt, nhưng học được từ sai lầm của người khác mới là giỏi.
Những tri thức mà bạn học được từ sách vở, trường lớp là rất ít và không đầy đủ. Trên đường đời, những bài học sâu sắc nhất mà bạn học được lại là từ cuộc sống. Cuộc sống là người thầy thật nghiêm khắc và phương pháp dạy học của nó là bạn phải mắc sai lầm trước rồi mới từ đó rút ra bài học cho mình. Để có thể rút ra bài học, chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận sai lầm của mình. Bản thân sai lầm không có gì đáng sợ, đáng sợ là ở chỗ sai lầm một cách vô ích: Sau khi phạm sai lầm, chúng ta không biết phân tích nguyên nhân thất bại để tránh vấp ngã lần sau. Một bài học về sai lầm còn có giá trị hơn kinh nghiệm về thành công.
Thế nhưng, liệu có nhất thiết phải vấp ngã để có được bài học kinh nghiệm xương máu? Không ngại thất bại là một trong những phẩm chất cần có của một doanh nhân. Tuy nhiên, nếu bạn không cần vấp ngã, không phạm sai lầm, không để bản thân mình thất bại mà vẫn có được bài học quý, vậy chẳng phải điều tốt hơn ư? Thực tế cho thấy, càng thất bại, chúng ta càng tổn thất. Tổn thất về tiền bạc, về thời gian, về công sức, về tinh thần… Càng thất bại, giấc mơ giàu có của chúng ta càng trở nên xa vời. Càng thất bại, chúng ta càng thụt lùi trên con đường cạnh tranh mưu cầu hạnh phúc. Tôi cũng biết có những người sau khi thất bại, không thể nào gượng dậy nổi nữa…
Điều học được từ những sai lầm là một sự thật gần như tuyệt đối, đặc biệt nếu chúng ta không ngừng quan sát và phân tích cũng như trực quan. Họ nói rằng, một khi đã dạy được một lỗi lầm, chúng ta sẽ tránh xa việc phạm phải một lần nữa.
Theo nghĩa này, có vẻ hơi đơn giản để quan sát sự thất bại nếu chúng ta đã cam kết. Nhưng, nếu lỗi đến từ người khác? Cuộc sống có hạn và chúng ta có quá nhiều thời gian để phạm sai lầm nhiều lần. Theo cách này, tại sao không nhìn vào những sai lầm mà người khác mắc phải để tránh chúng? Không chỉ là vấn đề thời gian, đó là bằng cách này, chúng tôi cũng sẽ tránh được hậu quả tiêu cực của lỗi.
Lỗi mà bạn không học, lỗi lặp lại
Kể từ khi chúng ta được sinh ra, chúng ta bắt đầu nhận ra rằng thất bại là một cách để có được nó ngay trong trung và dài hạn. Những năm đầu tiên chúng tôi thất bại liên tục, nhưng về lâu dài chúng tôi đang thu thập các loại trái cây, với hương vị mãnh liệt và lâu dài hơn, về những thất bại đó. Khi chúng ta già đi, hậu quả trở nên phức tạp, điều đó không có nghĩa là thủ tục hoàn toàn vô hiệu.
Những hậu quả này cũng được liên kết với mặt tích cực mà chúng ta có thể rút ra từ hoàn cảnh. Đó là, những sai lầm có hậu quả tiêu cực hơn thường cũng là những sai lầm có sức mạnh biến đổi lớn hơn.Đó là ý nghĩa, đừng quên rằng quá trình giả định hậu quả cũng có thể là một sự học hỏi tuyệt vời, không chỉ là sự thất bại.
Chúng tôi học cách giữ những trải nghiệm xấu cùng nhau trong ngăn kéo có nhãn "không lặp lại". Tuy nhiên, những chiến lược sai lầm này đôi khi thoát khỏi hộp này một cách may mắn: rằng chúng không hoạt động trong một số trường hợp không có nghĩa là chúng không hoạt động ở những người khác. Trên đường chúng ta sẽ có được kinh nghiệm và học hỏi từ những thành công và sai lầm mà ông chủ của chúng ta đã phạm phải.
Tỉnh táo là vũ khí an toàn
Ai đó đã từng nói rằng mọi người được chia thành ba nhóm lớn: một nhóm đồng hóa lỗi lầm của họ, một nhóm khác ngoài việc họ làm với những người khác và nhóm đó không làm một điều này hay nhóm khác. Nó là tốt để thuộc về nhóm thứ hai, chủ yếu là vì làm như vậy làm giảm xác suấtrơi xuống giếng để kiểm tra xem nó có ở đó không. Thức tỉnh với những gì đang xảy ra xung quanh chúng ta là vũ khí an toàn để tránh những vết thương có thể tránh được.
Những người khác dạy chúng tôi về các sự kiện cụ thể mà không cần phải trải nghiệm chúng một cách cá nhân. Từ góc nhìn bên ngoài, chúng ta có thể tiếp cận họ với sự đồng cảm và khiêm tốn, mà không phán xét hay chỉ trích. Chúng ta cũng có thể làm điều đó một cách khôn ngoan và thận trọng, bao gồm suy đoán về những hậu quả có thể xảy ra từ việc thực hiện các lựa chọn khác.
Luôn luôn có một cái gì đó mới để học
Nhưng còn lý do nào nữa để xem xét hành vi của những người còn lại? Có lẽ điều quan trọng nhất trong tất cả là luôn có điều mới để học.Theo nghĩa này, cuộc sống là một cơ hội học tập không ngừng. Một cơ hội là một phần của món quà của cuộc sống. Ngoài ra, ngoài niềm vui mà nó cho là và chỉ một số người đã tìm thấy, đó là một thái độ thực dụng và thông minh. Có thể không loại bỏ tất cả những chông gai trên con đường của chúng ta, nhưng với nó, chúng ta sẽ xác định được một vài cái và chúng ta có thể tránh chúng.
Đây là lý do tại sao điều cần thiết là thuộc về nhóm những người đàn ông khôn ngoan, người tận dụng tất cả những điều tốt đẹp mà cuộc sống đã chuẩn bị cho chúng ta. Sống như một người bỏ qua những lỗi lầm của họ cũng như những người còn lại, không thực sự sống theo cách thông minh.
Có người đã căn cứ vào khả năng rút ra bài học từ sai lầm để chia con người thành 3 kiểu người khác nhau. Tôi cũng xin được trình bày trong bài viết này để các bạn có thể chiêm nghiệm về bản thân và cuộc sống:
Kiểu người thứ nhất: Không biết rút ra bài học từ sai lầm, luôn luôn phạm phải những sai lầm giống nhau. Họ không thể vươn lên trong cuộc sống được.
Kiểu người thứ hai: Tuy có thể rút ra bài học từ sai lầm của mình, không phạm phải những sai lầm giống nhau, nhưng do không biết phát hiện ra những điều mang tính quy luật nên luôn phạm phải những sai lầm khác nhau. Họ không biết phân tích nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, tuy vậy, cũng có thể coi họ là người thông minh.
Kiểu người thứ ba: Không phạm phải những sai lầm của mình cũng như của người khác đã từng mắc phải. Kinh nghiệm của người khác cũng chính là kinh nghiệm của mình. Chỉ có những người này mới biết phát huy một cách tối đa những bài học từ thất bại.
Trên thực tế, đôi khi chúng ta vẫn làm những việc mà mình cho rằng sai lầm. Ví dụ như một người biết rằng hút thuốc là có hại nhưng không tài nào bỏ được thuốc lá. Hoặc có người biết mình đi lạc, nhưng sĩ diện không hỏi người xung quanh đến nỗi đi loanh quanh tới tận khuya mà vẫn chưa tìm được đường về. Để có thể rút ra được bài học từ sai lầm, nhất thiết chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận sai lầm của mình. Dám thừa nhận sai lầm, cũng là một phương pháp để hoàn thiện bản thân.
Sau đây là một số phương pháp để chúng ta có thể rút kinh nghiệm từ những sai lầm:
Thẳng thắn thừa nhận sai lầm của mình, không đổ lỗi cho người khác.
Phân tích nguyên nhân gốc rễ của sai lầm đó. Việc này đòi hỏi phải tiến hành thật nghiêm túc, tỉ mỉ.
Lên kế hoạch phương pháp để khắc phục sai lầm và phòng ngừa rủi ro tương tự có thể xảy ra.
Đừng nuối tiếc quá khứ hay những gì đã xảy ra mà phải biết biến chúng thành động lực để thành công trong tương lai.
Cuộc đời những người thành đạt cho thấy họ không phải lúc nào cũng có những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải biết biến nó thành bài học kinh nghiệm quý giá cho mình. Như vậy vẫn chưa đủ, hãy quan sát, học hỏi những những doanh nhân đi trước, bạn sẽ tránh được những sai lầm mà họ đã từng mắc phải. Đâu cần phải sờ vào điện mới biết điện giật có hại đến như thế nào. Đâu cần bạn phải tự cắt vào tay mới biết đau khi chảy máu. Hãy trau dồi tri thức và học hỏi không ngừng nghỉ, nhất định, có một ngày bạn sẽ đạt được ước mơ của đời mình.
Ông cha ta có câu: “Mỗi lần vấp ngã là một lần bớt dại”. Bởi sau mỗi lần vấp ngã đó chúng ta lại có được những kinh nghiệm quý giá. Nhưng nếu chúng ta biết cách học hỏi và lắng nghe những kinh nghiệm của người khác thì có thể ta sẽ ít vấp ngã hơn và thành công nhanh hơn.
Học hỏi từ trải nghiệm của người khác là cách rút ngắn con đường thành công.
Giải thích:
- Học hỏi là một quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, là đặt ra những thắc mắc và tìm sự hỗ trợ hoặc tự mình tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc ấy.
- Trải nghiệm của người khác là những kinh nghiệm được tích lũy tổng hợp về tri thức, kĩ năng hoặc những nhận xét đánh giá của một người thông qua quá trình sống thực tế, những hoạt động, sự kiện mà họ đã tham gia.
- Trải nghiệm của người khác dù thành công hay thất bại là thành quả giá trị để ta học tập từ đó có những khám phá thú vị để ta áp dụng vào hoàn cảnh của mình.
=> Chỉ cần biết lắng nghe và học hỏi những kinh nghiệm của người khác chúng ta có thể rút ngắn được con đường dẫn đến thành công của bản thân.
Biểu hiện:
- Thông qua cách giao tiếp, chia sẻ những vấn đề trong cuộc sống, công việc, tiếp xúc với người từng trải bạn sẽ học hỏi thêm những điều bạn chưa biết, những điều bạn đã biết nhưng còn mơ hồ, những kỹ năng, ...
- Học hỏi từ người khác không chỉ có những lúc thành công mà còn là những thất bại, những khi họ kiên cường không hề bỏ cuộc. Học cách họ thành công, những sai lầm khiến họ thất bại, động lực và ý chí khiến họ tiếp tục đứng lên.
Phân tích:
- Trong cuộc sống không tránh khỏi những lúc ta mắc phải những sai lầm không đáng có. Mỗi sai lầm lại cho chúng ta những bài học quý giá. Nhưng cái giá mà chúng ta phải trả cho những lần vấp ngã nhiều khi không hề nhỏ. Vì vậy, việc chúng ta hạn chế được tối đa những sai lầm trong cuộc sống là một điều hết sức cần thiết.
- Hầu hết kinh nghiệm của người thành công được rèn dũa qua những lần thất bại của bản thân hoặc học hỏi từ thành công của người khác, đây đều được coi như "kho tàng vô giá" mà chúng ta phải biết khai thác và tiếp thu được tất cả những kiến thức quý giá này.
+ Một người với nhiều kinh nghiệm và kiến thức uyên bác sẽ giúp được bạn rất nhiều. Họ có thể phản hồi lại thông tin, đưa ra những đề xuất, thách thức và hỗ trợ cho bạn khi bạn vướng mắc. Mỗi chúng ta đều rất cần những người như vậy trên con đường phát triển của bản thân.
+ Những lời khuyên hữu ích, những kinh nghiệm của những người từng trải được tham khảo và áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho chúng ta những bài học mà chúng ta không cần phải trả giá, đánh đổi quá nhiều. Những sai lầm, thất bại của người khác là bài học kinh nghiệm đáng giá đặt mình vào vị trí của họ để đưa ra cách giải quyết vấn đề hợp lý hơn. Nó sẽ giúp bạn ngăn ngừa những điều tương tự trong tương lai.
+ Việc chúng ta học kinh nghiệm của những người khác hơn là tự mình thử nghiệm tất cả là một quyết định đúng đắn. Nó sẽ rút ngắn thời gian học cần thiết và rút ngắn con đường dẫn đến thành công của bạn. Bạn luôn có thể tự học. Nhưng thời gian của bạn không phải là vô hạn.
- Học hỏi theo người khác không có nghĩa chúng ta đánh mất đi bản thân mình. Bạn quan sát cách sống, hành động của họ từ đó rút ra bài học cho mình. Đừng sao chép họ mà hãy học từ những kinh nghiệm của họ và biến những kinh nghiệm sống đó thành của mình.
Phê phán:
- Trong cuộc sống nhiều người ích kỷ, ghen ghét đố kị, ít khi nhìn nhận một cách khách quan những thành công của người khác và công nhận nó, cố bới móc ra những sai lầm của người khác. Họ sẽ chẳng học hỏi được mấy từ những sai lầm của người khác, ngược lại, họ làm cho mình trượt dài trên sự thất bại của bản thân.
- Thực tế có nhiều bạn trẻ không chịu học hỏi, tự mãn, thấy phải học tập bạn bè, tự thân học tập, hay phải nâng cao kiến thức thì lập tức tìm cách trốn tránh. Không coi trọng việc tự học, thì không thể thành công.
Bài học:
- Học hỏi chưa bao giờ là ngừng nghỉ và nhiều hình thức học khác nhau. Tại sao không học hỏi ngay từ những thành công của những người thành đạt? Học hỏi và tự làm mới mình đó mới chính là con đường dẫn đến thành công.
- Hãy nhớ, mỗi ngày trôi qua là mỗi ngày bạn đều học hỏi được cho riêng mình.
- Bản thân:
+ Để bạn thật sự phát triển bản thân, bạn nên tiếp xúc và học hỏi với những người giỏi hơn mình. Học hỏi người giỏi hơn, sẽ khiến bạn có thêm động lực để phát triển bản thân khi thấy mình có phần thua kém.
+ Cần phải đọc nhiều sách báo, học tập trang bị những kiến thức cơ bản làm cơ sở có thể bổ sung và mở rộng tích luỹ và làm phong phú thêm vốn kiến thức của mình.
+ Học hỏi kinh nghiệm thành công của người khác để trau dồi kiến thức hoặc các kỹ năng. Liên tục học hỏi và cải thiện mình là cách để trưởng thành và tự tin hơn.
Cuộc sống là một cuộc hành trình với những bài học thú vị. Hãy không ngừng học hỏi từ sách vở, từ trải nghiệm của người khác để tự hoàn thiện bản thân mỗi ngày. Hãy phát triển bản thân ở nhiều lĩnh vực, không ngừng học hỏi để tạo ra những thành công lớn hơn.
Thành công bằng cách học hỏi từ trải nghiệm của người khác
Thường thì mọi người luôn quan niệm rằng: thành công phải được trải qua từ thất bại, thất bại là mẹ của thành công….Điều đó hoàn toàn có thể hiểu như một bài thuốc an thần cho chúng ta mỗi lần gặp thất bại trong cuộc sống hay công việc. Nhưng khi gặp phải một trở ngại ngày một lớn hơn, liệu rằng chúng ta có nên suy nghĩ khác đi về điều nói trên hay không? Và học tập từ thất bại hay trải nghiệm của người khác là một phương thức gần như hoàn hảo cho những sai lầm của bạn.
Kinh nghiệm đến từ vấp ngã
Trong cuộc sống không tránh khỏi những lúc ta mắc phải những sai lầm không đáng có. Mỗi sai lầm lại cho chúng ta những bài học quý giá. Nhưng cái giá mà chúng ta phải trả cho những lần vấp ngã nhiều khi không hề nhỏ. Vì vậy, việc chúng ta hạn chế được tối đa những sai lầm trong cuộc sống là một điều hết sức cần thiết. Đôi khi bạn gặp những khó khăn, những đắn đo suy nghĩ không biết phải làm gì, theo hướng nào, quyết định ra sao. Điều này có thể ảnh hưởng tới cả cuộc đời và cuộc sống sau này của bạn. Đôi khi chúng ta cần những lời khuyên hữu ích, những kinh nghiệm của những người từng trải để tham khảo và áp dụng vào hoàn cảnh của mình. Những kinh nghiệm đó mang lại cho chúng ta những bài học mà chúng ta không cần phải trả giá, đánh đổi quá nhiều. Chỉ cần biết lắng nghe và học hỏi chúng ta có thể rút ngắn được con đường dẫn đến thành công của bản thân.
Học hỏi từ thành công
Điểm trừ của nhiều người đó chính là sự ích kỷ, lòng ghen ghét đố kị. Họ thường ít khi nhìn nhận một cách khách quan những thành công của người khác và công nhận nó. Thay vào đó, họ lại cố bới móc ra những sai lầm của người khác trong vô vọng. Khi ấy họ sẽ chẳng học hỏi được mấy từ những sai lầm của người khác, ngược lại, họ làm cho mình trượt dài trên sự thất bại của bản thân. Vậy tại sao không học hỏi ngay từ những thành công của những người thành đạt? Học hỏi và tự làm mới mình đó mới chính là con đường dẫn đến thành công.
Tự tìm tòi học hỏi ở bất cứ đâu
Tin tôi đi, khi bạn đã quyết tâm đến cùng thì mọi sự chán nản hay buồn bả, tuyệt vọng và cảm giác bất lực của bạn không cản ngăn bạn cố gắng đâu! Tôi cũng từng như thế, nhưng mọi thứ sẽ dần tốt hơn nếu ta nâng cấp bản thân từ những việc bắt buộc phải làm như là học tập. Học là sự cả đời chứ không phải là việc của học sinh không thôi, từ trồng rau, canh tác…. tất cả những cái có thể giúp ích với bạn điều là những thứ đáng trân quý cần được học hỏi ngay.
Tôi còn đọc cả bộ sách của Napoleon Hill để phát triển tư duy làm giàu và cầu tiến của bản thân, có thể kể đến vài cuốn tiêu biểu như: Đường đến thành công, nghĩ giàu làm giàu, phụ nữ hiện đại nghĩ giàu làm giàu.. mọi kiến thức trong sách điều giúp ích cho bạn hết, hãy cố gắng đọc thật nhiều sách và tài liệu để bổ sung kiến thức nhé!
Một người dẫn đường thông minh
Một người với nhiều kinh nghiệm và kiến thức uyên bác sẽ giúp được bạn rất nhiều. Họ có thể phản hồi lại thông tin, đưa ra những đề xuất, thách thức và hỗ trợ cho bạn khi bạn vướng mắc. Mỗi chúng ta đều rất cần những người như vậy trên con đường phát triển của bản thân.
Việc chúng ta học kinh nghiệm của những người khác hơn là tự mình thử nghiệm tất cả là một quyết định đúng đắn. Nó sẽ rút ngắn thời gian học cần thiết và rút ngắn con đường dẫn đến thành công của bạn.
Thế nhưng, liệu có nhất thiết phải vấp ngã để có được bài học kinh nghiệm xương máu? Không ngại thất bại là một trong những phẩm chất cần có của một doanh nhân. Tuy nhiên, nếu bạn không cần vấp ngã, không phạm sai lầm, không để bản thân mình thất bại mà vẫn có được bài học quý, vậy chẳng phải điều tốt hơn ư? Thực tế cho thấy, càng thất bại, chúng ta càng tổn thất. Tổn thất về tiền bạc, về thời gian, về công sức, về tinh thần… Càng thất bại, giấc mơ giàu có của chúng ta càng trở nên xa vời. Càng thất bại, chúng ta càng thụt lùi trên con đường cạnh tranh mưu cầu hạnh phúc. Tôi cũng biết có những người sau khi thất bại, không thể nào gượng dậy nổi nữa…
Điều học được từ những sai lầm là một sự thật gần như tuyệt đối, đặc biệt nếu chúng ta không ngừng quan sát và phân tích cũng như trực quan. Họ nói rằng, một khi đã dạy được một lỗi lầm, chúng ta sẽ tránh xa việc phạm phải một lần nữa.
Theo nghĩa này, có vẻ hơi đơn giản để quan sát sự thất bại nếu chúng ta đã cam kết. Nhưng, nếu lỗi đến từ người khác? Cuộc sống có hạn và chúng ta có quá nhiều thời gian để phạm sai lầm nhiều lần. Theo cách này, tại sao không nhìn vào những sai lầm mà người khác mắc phải để tránh chúng? Không chỉ là vấn đề thời gian, đó là bằng cách này, chúng tôi cũng sẽ tránh được hậu quả tiêu cực của lỗi.
Lỗi mà bạn không học, lỗi lặp lại
Kể từ khi chúng ta được sinh ra, chúng ta bắt đầu nhận ra rằng thất bại là một cách để có được nó ngay trong trung và dài hạn. Những năm đầu tiên chúng tôi thất bại liên tục, nhưng về lâu dài chúng tôi đang thu thập các loại trái cây, với hương vị mãnh liệt và lâu dài hơn, về những thất bại đó. Khi chúng ta già đi, hậu quả trở nên phức tạp, điều đó không có nghĩa là thủ tục hoàn toàn vô hiệu.
Những hậu quả này cũng được liên kết với mặt tích cực mà chúng ta có thể rút ra từ hoàn cảnh. Đó là, những sai lầm có hậu quả tiêu cực hơn thường cũng là những sai lầm có sức mạnh biến đổi lớn hơn.Đó là ý nghĩa, đừng quên rằng quá trình giả định hậu quả cũng có thể là một sự học hỏi tuyệt vời, không chỉ là sự thất bại.
Chúng tôi học cách giữ những trải nghiệm xấu cùng nhau trong ngăn kéo có nhãn "không lặp lại". Tuy nhiên, những chiến lược sai lầm này đôi khi thoát khỏi hộp này một cách may mắn: rằng chúng không hoạt động trong một số trường hợp không có nghĩa là chúng không hoạt động ở những người khác. Trên đường chúng ta sẽ có được kinh nghiệm và học hỏi từ những thành công và sai lầm mà ông chủ của chúng ta đã phạm phải.
Tỉnh táo là vũ khí an toàn
Ai đó đã từng nói rằng mọi người được chia thành ba nhóm lớn: một nhóm đồng hóa lỗi lầm của họ, một nhóm khác ngoài việc họ làm với những người khác và nhóm đó không làm một điều này hay nhóm khác. Nó là tốt để thuộc về nhóm thứ hai, chủ yếu là vì làm như vậy làm giảm xác suấtrơi xuống giếng để kiểm tra xem nó có ở đó không. Thức tỉnh với những gì đang xảy ra xung quanh chúng ta là vũ khí an toàn để tránh những vết thương có thể tránh được.
Những người khác dạy chúng tôi về các sự kiện cụ thể mà không cần phải trải nghiệm chúng một cách cá nhân. Từ góc nhìn bên ngoài, chúng ta có thể tiếp cận họ với sự đồng cảm và khiêm tốn, mà không phán xét hay chỉ trích. Chúng ta cũng có thể làm điều đó một cách khôn ngoan và thận trọng, bao gồm suy đoán về những hậu quả có thể xảy ra từ việc thực hiện các lựa chọn khác.
Luôn luôn có một cái gì đó mới để học
Nhưng còn lý do nào nữa để xem xét hành vi của những người còn lại? Có lẽ điều quan trọng nhất trong tất cả là luôn có điều mới để học.Theo nghĩa này, cuộc sống là một cơ hội học tập không ngừng. Một cơ hội là một phần của món quà của cuộc sống. Ngoài ra, ngoài niềm vui mà nó cho là và chỉ một số người đã tìm thấy, đó là một thái độ thực dụng và thông minh. Có thể không loại bỏ tất cả những chông gai trên con đường của chúng ta, nhưng với nó, chúng ta sẽ xác định được một vài cái và chúng ta có thể tránh chúng.
Đây là lý do tại sao điều cần thiết là thuộc về nhóm những người đàn ông khôn ngoan, người tận dụng tất cả những điều tốt đẹp mà cuộc sống đã chuẩn bị cho chúng ta. Sống như một người bỏ qua những lỗi lầm của họ cũng như những người còn lại, không thực sự sống theo cách thông minh.
Có người đã căn cứ vào khả năng rút ra bài học từ sai lầm để chia con người thành 3 kiểu người khác nhau. Tôi cũng xin được trình bày trong bài viết này để các bạn có thể chiêm nghiệm về bản thân và cuộc sống:
Kiểu người thứ nhất: Không biết rút ra bài học từ sai lầm, luôn luôn phạm phải những sai lầm giống nhau. Họ không thể vươn lên trong cuộc sống được.
Kiểu người thứ hai: Tuy có thể rút ra bài học từ sai lầm của mình, không phạm phải những sai lầm giống nhau, nhưng do không biết phát hiện ra những điều mang tính quy luật nên luôn phạm phải những sai lầm khác nhau. Họ không biết phân tích nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, tuy vậy, cũng có thể coi họ là người thông minh.
Kiểu người thứ ba: Không phạm phải những sai lầm của mình cũng như của người khác đã từng mắc phải. Kinh nghiệm của người khác cũng chính là kinh nghiệm của mình. Chỉ có những người này mới biết phát huy một cách tối đa những bài học từ thất bại.
Trên thực tế, đôi khi chúng ta vẫn làm những việc mà mình cho rằng sai lầm. Ví dụ như một người biết rằng hút thuốc là có hại nhưng không tài nào bỏ được thuốc lá. Hoặc có người biết mình đi lạc, nhưng sĩ diện không hỏi người xung quanh đến nỗi đi loanh quanh tới tận khuya mà vẫn chưa tìm được đường về. Để có thể rút ra được bài học từ sai lầm, nhất thiết chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận sai lầm của mình. Dám thừa nhận sai lầm, cũng là một phương pháp để hoàn thiện bản thân.
Sau đây là một số phương pháp để chúng ta có thể rút kinh nghiệm từ những sai lầm:
Thẳng thắn thừa nhận sai lầm của mình, không đổ lỗi cho người khác.
Phân tích nguyên nhân gốc rễ của sai lầm đó. Việc này đòi hỏi phải tiến hành thật nghiêm túc, tỉ mỉ.
Lên kế hoạch phương pháp để khắc phục sai lầm và phòng ngừa rủi ro tương tự có thể xảy ra.
Đừng nuối tiếc quá khứ hay những gì đã xảy ra mà phải biết biến chúng thành động lực để thành công trong tương lai.
Cuộc đời những người thành đạt cho thấy họ không phải lúc nào cũng có những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải biết biến nó thành bài học kinh nghiệm quý giá cho mình. Như vậy vẫn chưa đủ, hãy quan sát, học hỏi những những doanh nhân đi trước, bạn sẽ tránh được những sai lầm mà họ đã từng mắc phải. Đâu cần phải sờ vào điện mới biết điện giật có hại đến như thế nào. Đâu cần bạn phải tự cắt vào tay mới biết đau khi chảy máu. Hãy trau dồi tri thức và học hỏi không ngừng nghỉ, nhất định, có một ngày bạn sẽ đạt được ước mơ của đời mình.
Ông cha ta có câu: “Mỗi lần vấp ngã là một lần bớt dại”. Bởi sau mỗi lần vấp ngã đó chúng ta lại có được những kinh nghiệm quý giá. Nhưng nếu chúng ta biết cách học hỏi và lắng nghe những kinh nghiệm của người khác thì có thể ta sẽ ít vấp ngã hơn và thành công nhanh hơn.
Học hỏi từ trải nghiệm của người khác là cách rút ngắn con đường thành công.
Giải thích:
- Học hỏi là một quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, là đặt ra những thắc mắc và tìm sự hỗ trợ hoặc tự mình tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc ấy.
- Trải nghiệm của người khác là những kinh nghiệm được tích lũy tổng hợp về tri thức, kĩ năng hoặc những nhận xét đánh giá của một người thông qua quá trình sống thực tế, những hoạt động, sự kiện mà họ đã tham gia.
- Trải nghiệm của người khác dù thành công hay thất bại là thành quả giá trị để ta học tập từ đó có những khám phá thú vị để ta áp dụng vào hoàn cảnh của mình.
=> Chỉ cần biết lắng nghe và học hỏi những kinh nghiệm của người khác chúng ta có thể rút ngắn được con đường dẫn đến thành công của bản thân.
Biểu hiện:
- Thông qua cách giao tiếp, chia sẻ những vấn đề trong cuộc sống, công việc, tiếp xúc với người từng trải bạn sẽ học hỏi thêm những điều bạn chưa biết, những điều bạn đã biết nhưng còn mơ hồ, những kỹ năng, ...
- Học hỏi từ người khác không chỉ có những lúc thành công mà còn là những thất bại, những khi họ kiên cường không hề bỏ cuộc. Học cách họ thành công, những sai lầm khiến họ thất bại, động lực và ý chí khiến họ tiếp tục đứng lên.
Phân tích:
- Trong cuộc sống không tránh khỏi những lúc ta mắc phải những sai lầm không đáng có. Mỗi sai lầm lại cho chúng ta những bài học quý giá. Nhưng cái giá mà chúng ta phải trả cho những lần vấp ngã nhiều khi không hề nhỏ. Vì vậy, việc chúng ta hạn chế được tối đa những sai lầm trong cuộc sống là một điều hết sức cần thiết.
- Hầu hết kinh nghiệm của người thành công được rèn dũa qua những lần thất bại của bản thân hoặc học hỏi từ thành công của người khác, đây đều được coi như "kho tàng vô giá" mà chúng ta phải biết khai thác và tiếp thu được tất cả những kiến thức quý giá này.
+ Một người với nhiều kinh nghiệm và kiến thức uyên bác sẽ giúp được bạn rất nhiều. Họ có thể phản hồi lại thông tin, đưa ra những đề xuất, thách thức và hỗ trợ cho bạn khi bạn vướng mắc. Mỗi chúng ta đều rất cần những người như vậy trên con đường phát triển của bản thân.
+ Những lời khuyên hữu ích, những kinh nghiệm của những người từng trải được tham khảo và áp dụng vào hoàn cảnh của mình cho chúng ta những bài học mà chúng ta không cần phải trả giá, đánh đổi quá nhiều. Những sai lầm, thất bại của người khác là bài học kinh nghiệm đáng giá đặt mình vào vị trí của họ để đưa ra cách giải quyết vấn đề hợp lý hơn. Nó sẽ giúp bạn ngăn ngừa những điều tương tự trong tương lai.
+ Việc chúng ta học kinh nghiệm của những người khác hơn là tự mình thử nghiệm tất cả là một quyết định đúng đắn. Nó sẽ rút ngắn thời gian học cần thiết và rút ngắn con đường dẫn đến thành công của bạn. Bạn luôn có thể tự học. Nhưng thời gian của bạn không phải là vô hạn.
- Học hỏi theo người khác không có nghĩa chúng ta đánh mất đi bản thân mình. Bạn quan sát cách sống, hành động của họ từ đó rút ra bài học cho mình. Đừng sao chép họ mà hãy học từ những kinh nghiệm của họ và biến những kinh nghiệm sống đó thành của mình.
Phê phán:
- Trong cuộc sống nhiều người ích kỷ, ghen ghét đố kị, ít khi nhìn nhận một cách khách quan những thành công của người khác và công nhận nó, cố bới móc ra những sai lầm của người khác. Họ sẽ chẳng học hỏi được mấy từ những sai lầm của người khác, ngược lại, họ làm cho mình trượt dài trên sự thất bại của bản thân.
- Thực tế có nhiều bạn trẻ không chịu học hỏi, tự mãn, thấy phải học tập bạn bè, tự thân học tập, hay phải nâng cao kiến thức thì lập tức tìm cách trốn tránh. Không coi trọng việc tự học, thì không thể thành công.
Bài học:
- Học hỏi chưa bao giờ là ngừng nghỉ và nhiều hình thức học khác nhau. Tại sao không học hỏi ngay từ những thành công của những người thành đạt? Học hỏi và tự làm mới mình đó mới chính là con đường dẫn đến thành công.
- Hãy nhớ, mỗi ngày trôi qua là mỗi ngày bạn đều học hỏi được cho riêng mình.
- Bản thân:
+ Để bạn thật sự phát triển bản thân, bạn nên tiếp xúc và học hỏi với những người giỏi hơn mình. Học hỏi người giỏi hơn, sẽ khiến bạn có thêm động lực để phát triển bản thân khi thấy mình có phần thua kém.
+ Cần phải đọc nhiều sách báo, học tập trang bị những kiến thức cơ bản làm cơ sở có thể bổ sung và mở rộng tích luỹ và làm phong phú thêm vốn kiến thức của mình.
+ Học hỏi kinh nghiệm thành công của người khác để trau dồi kiến thức hoặc các kỹ năng. Liên tục học hỏi và cải thiện mình là cách để trưởng thành và tự tin hơn.
Cuộc sống là một cuộc hành trình với những bài học thú vị. Hãy không ngừng học hỏi từ sách vở, từ trải nghiệm của người khác để tự hoàn thiện bản thân mỗi ngày. Hãy phát triển bản thân ở nhiều lĩnh vực, không ngừng học hỏi để tạo ra những thành công lớn hơn.
Thành công bằng cách học hỏi từ trải nghiệm của người khác
Thường thì mọi người luôn quan niệm rằng: thành công phải được trải qua từ thất bại, thất bại là mẹ của thành công….Điều đó hoàn toàn có thể hiểu như một bài thuốc an thần cho chúng ta mỗi lần gặp thất bại trong cuộc sống hay công việc. Nhưng khi gặp phải một trở ngại ngày một lớn hơn, liệu rằng chúng ta có nên suy nghĩ khác đi về điều nói trên hay không? Và học tập từ thất bại hay trải nghiệm của người khác là một phương thức gần như hoàn hảo cho những sai lầm của bạn.
Kinh nghiệm đến từ vấp ngã
Trong cuộc sống không tránh khỏi những lúc ta mắc phải những sai lầm không đáng có. Mỗi sai lầm lại cho chúng ta những bài học quý giá. Nhưng cái giá mà chúng ta phải trả cho những lần vấp ngã nhiều khi không hề nhỏ. Vì vậy, việc chúng ta hạn chế được tối đa những sai lầm trong cuộc sống là một điều hết sức cần thiết. Đôi khi bạn gặp những khó khăn, những đắn đo suy nghĩ không biết phải làm gì, theo hướng nào, quyết định ra sao. Điều này có thể ảnh hưởng tới cả cuộc đời và cuộc sống sau này của bạn. Đôi khi chúng ta cần những lời khuyên hữu ích, những kinh nghiệm của những người từng trải để tham khảo và áp dụng vào hoàn cảnh của mình. Những kinh nghiệm đó mang lại cho chúng ta những bài học mà chúng ta không cần phải trả giá, đánh đổi quá nhiều. Chỉ cần biết lắng nghe và học hỏi chúng ta có thể rút ngắn được con đường dẫn đến thành công của bản thân.
Học hỏi từ thành công
Điểm trừ của nhiều người đó chính là sự ích kỷ, lòng ghen ghét đố kị. Họ thường ít khi nhìn nhận một cách khách quan những thành công của người khác và công nhận nó. Thay vào đó, họ lại cố bới móc ra những sai lầm của người khác trong vô vọng. Khi ấy họ sẽ chẳng học hỏi được mấy từ những sai lầm của người khác, ngược lại, họ làm cho mình trượt dài trên sự thất bại của bản thân. Vậy tại sao không học hỏi ngay từ những thành công của những người thành đạt? Học hỏi và tự làm mới mình đó mới chính là con đường dẫn đến thành công.
Tự tìm tòi học hỏi ở bất cứ đâu
Tin tôi đi, khi bạn đã quyết tâm đến cùng thì mọi sự chán nản hay buồn bả, tuyệt vọng và cảm giác bất lực của bạn không cản ngăn bạn cố gắng đâu! Tôi cũng từng như thế, nhưng mọi thứ sẽ dần tốt hơn nếu ta nâng cấp bản thân từ những việc bắt buộc phải làm như là học tập. Học là sự cả đời chứ không phải là việc của học sinh không thôi, từ trồng rau, canh tác…. tất cả những cái có thể giúp ích với bạn điều là những thứ đáng trân quý cần được học hỏi ngay.
Tôi còn đọc cả bộ sách của Napoleon Hill để phát triển tư duy làm giàu và cầu tiến của bản thân, có thể kể đến vài cuốn tiêu biểu như: Đường đến thành công, nghĩ giàu làm giàu, phụ nữ hiện đại nghĩ giàu làm giàu.. mọi kiến thức trong sách điều giúp ích cho bạn hết, hãy cố gắng đọc thật nhiều sách và tài liệu để bổ sung kiến thức nhé!
Một người dẫn đường thông minh
Một người với nhiều kinh nghiệm và kiến thức uyên bác sẽ giúp được bạn rất nhiều. Họ có thể phản hồi lại thông tin, đưa ra những đề xuất, thách thức và hỗ trợ cho bạn khi bạn vướng mắc. Mỗi chúng ta đều rất cần những người như vậy trên con đường phát triển của bản thân.
Việc chúng ta học kinh nghiệm của những người khác hơn là tự mình thử nghiệm tất cả là một quyết định đúng đắn. Nó sẽ rút ngắn thời gian học cần thiết và rút ngắn con đường dẫn đến thành công của bạn.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn